Kết quả tìm kiếm cho "căn cước công dân gắn chíp điện tử"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 310
Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình khẳng định: “Việt Nam sẽ là cái nôi tài năng công nghệ của thế giới”, đồng thời nhấn mạnh rằng AI sẽ chuyển hóa dữ liệu thành giá trị, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa và tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới trong một tương lai số hóa.
Khách hàng có giấy tờ tuỳ thân hết hạn, chưa cập nhật sinh trắc học sẽ bị dừng giao dịch thanh toán hoặc rút tiền.
Thủ tướng kỳ vọng EAS phát huy hơn nữa vai trò và giá trị chiến lược là diễn đàn hàng đầu đối thoại về các vấn đề chiến lược ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và phát triển tại khu vực.
Kết luận Phiên họp Chính phủ trực tuyến với 63 địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm và 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, cấp thiết thời gian tới, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cả năm 2024 khoảng trên 7%, tăng trưởng quý IV từ 7,5-8%.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đến nay, 100% cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế triển khai khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng Căn cước công dân gắn chíp, với trên 119 triệu lượt tra cứu thành công.
Thủ tướng quán triệt mục tiêu khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 có hiệu quả; khẩn trương khôi phục sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tốt lạm phát, phấn đấu vẫn đạt tăng trưởng kinh tế 7%.
Ngày 30/8, Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật huyện Tri Tôn tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản pháp luật đợt 2/2024 cho gần 100 cán bộ, lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể; ban giám hiệu các trường trung học phổ thông và báo cáo viên, tuyên truyền viên các cấp.
Năm học 2024 - 2025, tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), học sinh, sinh viên (HSSV) tiếp tục được Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng; được hưởng nhiều quyền lợi thiết thực khi bị ốm đau, tai nạn; được chăm sóc sức khỏe ban đầu ngay tại trường học… Từ đó, giúp các em có cơ hội được điều trị bệnh, tiếp tục học tập. HSSV tham gia BHYT là chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặng tài chính khi khám, chữa bệnh (KCB).
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, địa phương tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn các dự án vùng Đông Nam Bộ, có tính chất quan trọng, cấp bách, tiếp tục ưu tiên nguồn vốn trong kế hoạch trung hạn 2026-2030.
Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm hơn, toàn diện hơn năm 2023.
Sáng 30/7, tọa đàm “Tiềm năng và thách thức thu hút đầu tư nước ngoài công nghiệp bán dẫn” trong khuôn khổ ngày hội Kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn Thành phố Hà Nội 2024 đã diễn ra tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.